Hiển thị các bài đăng có nhãn bệnh da liễu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bệnh da liễu. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 27 tháng 7, 2021

MỤN CÓC MỌC Ở TAY PHẢI LÀM SAO ?

 Tay là một trong những bộ phận bị nhiều bệnh da liễu nhất trong đó không thể không kể đến mụn cóc ở tay bởi hàng ngày đôi tay của bạn luôn phải tiếp xúc với hóa chất, vi khuẩn...gây ra các bệnh về ngoài da. Vậy mụn cóc ở tay có nguy hiểm không? Cách trị mụn cóc ở tay có phức tạp không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này.

Xem thêm

Tri Mun Coc O Tay

Mẹo trị mụn cóc ở tay hiệu quả

Mụn cóc ở tay có biểu hiện như thế nào?

- Mụn cóc ở tay, chân do virus HPV (Human Papilloma Virus) tuýp 1, 2 xâm nhập vào da qua những vết trầy xước, Sau một thời gian ủ bệnh thường từ 2-3 tháng mới có biểu hiện ra bên ngoài.
- Mụn cóc ở tay là những nốt sẩn màu vàng đục hoặc màu da đỏ có kích thước lớn nhỏ khác nhau từ 2milimet đến 2cm vết nứt ở bề mặt gây mất thẩm mỹ và khó khăn trong sinh hoạt. Dựa vào mức độ bệnh và kích thước của mụn sẽ gây nên những tổn thương khác.
- Mụn có ở tay thường xuất hiện ở các vị trí như mu bàn tay, ngón tay hơn là những vị khác như lòng bàn tay.
- Tổn thương mụn cóc ở tay có bề mặt hình bán cầu hoặc dẹt, trung tâm mụn có thể lõm xuống.

ảnh Tư Vấn

Cách trị mụn cóc ở tay

Mụn cóc ở vị trí nào đều cần điều trị sớm nhất để tránh tình trạng bệnh lây lan do người bệnh cào gãi cũng như lây bệnh cho những người xung quanh. Dựa vào mức độ của bệnh mà người bệnh có thể đến bác sĩ để được tư vấn kỹ hơn các phương pháp hiện đại trị mụn cóc ở tay tận gốc hoặc nhẹ có thể điều trị tại nhà.

Một số phương pháp điều trị mụn cóc ở tay hiệu quả nhất hiện nay.

Cách trị mụn cóc ở ngón tay với dung dịch axit

- Khi mụn dưới 0,5 cm có thể dùng dung dịch axit Salicylic và Lactic (Duofilm, Collomack) chấm lên nốt mút tránh để axit dính ra vùng da lành. Cần vệ sinh vùng da bệnh bằng xa phòng trước khi chấm thuốc.
- Thuốc này sẽ giúp tiêu hủy, bong tróc các tế bào sừng hóa vùng virus gây bệnh.

Cách trị mụn cóc ở ngón tay bằng cách chấm nitơ lỏng

Phương pháp này sử dụng khi nitrogen ở dạng hóa lỏng nên có nhiệt độ khá thấp (-196oC) để chấm lên nốt mụn. Thường được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt khách khoảng 1-2 tuần sẽ cho kết quả tốt hơn. Cách làm này thường ít để lại sẹo nhưng thường gây đau ngay sau khi chấm.

Cách trị mụn có ở tay bằng cách đốt điện

Phương pháp này áp dụng cho các mụn cóc dưới 1 cm ở vị trí khó tiểu phẫu như kẽ ngón tay nhờ dòng điện cao tần. Các làm này khá nhanh chóng, đơn giản, tiết kiệm có thể khoét sâu lấy được nhân mụn tuy nhiên thời gian lành vết thương hơi lâu.

Cách trị mụn cóc ở lòng bàn tay bằng phương pháp tiểu phẫu

Đây là cách xử lý mụn cóc có kích thước từ 2cm trở xuống và ở vị trí bằng phẳng như lòng bàn tay, lòng bàn chân. Thời gian lành vết thương nhanh chóng, chắm sóc vết mổ cũng dễ dàng tuy nhiên chi phí cao và dễ tái phát cho không lấy được nhân mụn.

Cách trị mụn cóc trên tay bằng mẹo dân gian

Khi mụn cóc ở tay kích thước nhỏ, mọc riêng lẻ có thể dùng các phương pháp trị mụn cóc trên ngón tay, bàn tay bằng các mẹo dân gian như sau:

Cách trị mụn có ở tay bằng tỏi

Tỏi trị được mụn cóc nhờ hoạt tính Azooene, diallil-trisulfide, dianllil disulfide cùng hoạt tính chất lưu huỳnh có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cũng như sát trùng. Những hoạt chất trên không chỉ làm xép mụn cóc khá hiệu quả. Hoạt tình allicin trong tỏi còn giúp tái tại tế bào mới trên da.

[caption id="attachment_7695" align="aligncenter" width="660"]Tri Mun Coc Bang Toi cách trị mụn cốc ở tay bằng tỏi[/caption]

Cách thực hiện: Vệ sinh sạch nốt mụn bằng nước mối rồi lau khô sau đó giã nát một nhánh tỏi chà lên nốt mụn từ 5-10 phút. Thực hiện ít nhất 1 lần/ngày.

Trị mụn cóc ở tay với nha đam

Nha đam có chữa khá nhiều axit malic có công dụng bào mòn tế bào chết do mụn cóc gây ra đồng thời tiêu diệt vi khuẩn.
Nguyên liệu cần có là một nhánh nha đam, đem rửa sạch, gọt bỏ vỏ lấy phần thịt bôi gel này lên vùng da bị mụn để yên trong 20 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.

Cách trị mụn cóc ở tay với lá tía tôi

Theo một số tài liệu y khoa đã chứng minh được rằng lá tía tô có chữa perila aldehyde và limonene là hai chất có khả năng điều hòa, bài tiết da đồng thời ức chế vi khuẩn phát triển.
Cách thực hiện, lấy 200g lá tía tô đem rửa sạch, giã nát hoặc xay nhuyễn và lấy nước cốt chấm lên vùng mụn, kiên trì thực hiện trong 3 tuần mỗi ngày một lần sẽ cho kết quả như móng muốn.

[caption id="attachment_5855" align="aligncenter" width="500"] Trị mụn cóc với lá tía tô[/caption]

Cách trị mụn có trên tay bằng vôi ăn trầu

Cách này khá đau và xót nhưng hiệu quả nhanh và tận gốc.

Chuẩn bị: 1 kim khâu, dao làm đã được sát trùng bằng công 90 độ. Một ít vôi đã được tôi.
- Cách thực hiện: Sử dụng cồn hoặc nước muối vệ sinh sạch sẽ vùng da bị mụn cóc. Sau đó dùng kim khâu khều chân của mụn cóc lấy dao lam tỉa bớt phần da để đầu hở ra. Sau đó đắp trực tiếp vôi lên nhân mụn, dùng gạc y tế băng vết thương lại đợi đến khi khô tháo ra rửa lại với nước.

Cách trị mụn cóc ở tay với sung tươi

Nước tron trái sung có chứa nhiều chất chống oxy hóa và kháng virus đồng thời ngăn chặn sự nhiễm trùng do mụn cóc gây ra. Cách thực hiện khác đơn giản chỉ cần thấm vài giọt nước trái sung tươi chấm lên nốt mụn cóc. Thực hiện liên tục ngày 2-3 lần trong suốt 1 tuần.

ảnh Tư Vấn

Mẹo tránh mụn lây lan

- Một số người thường lấy dao lam, kim khâu thậm chí là dao nhọn để cậy, cắt mà chưa khử trùng việc này không đảm bảo vệ sinh vô tình sẽ gây nhiễm trùng, sưng phù và đau nhức. Do vậy bệnh nhân không can thiệp vào nốt mụn khi chưa được khử trùng, vệ sinh sạch sẽ.
- Cần hạn chế tiếp xúc với nước trong thời gian bị bệnh và điều trị bệnh, luôn để tay được khô ráo. Nếu tiếp xúc với chất bẩn, sau khi đi vệ sinh nên rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn.
- Không sử dụng dụng cụ cắt mòng tay với với người bị mụn cóc.
- Không tỉa, cạo vào khu vực có mụn cóc tránh lây lan.

Mụn có ở tay tuy lành tính và đơn giản nhưng cũng cần được điều trị sớm để tránh những ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh việc trị mụn cóc ở tay bệnh nhân cần có cách phòng tránh cho bản thân và những người xung quanh qua cách vệ sinh và thay đổi thói quen xấu có thể gây bệnh. Hãy đến với phòng khám Đông Phương để điều trị mụn cóc tận gốc.

Thứ Hai, 26 tháng 7, 2021

Tại sao mụn cóc lại mọc trên đầu- Các loại mụn cóc thường gặp

Mụn cóc là những khối u nhỏ sần sùi, lành tính, thường xuất hiện nhiều ở bàn tay, bàn chân, và cả ở da đầu, gây đau và tạo cảm giác vướng cộm rất khó chịu, đặc biệt là lại rất dễ lây lan. Mụn cóc trên đầu vì sao xuất hiện? Cách điều trị vấn đề này như thế nào?

Mọi người hãy cùng theo chân các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Đông Phương để biết được mụn cóc là gì, cũng như cách điều trị hiệu quả khi bị mụn cóc trên đầu nhé!

Mụn cóc có tự khỏi không

Chữa mụn cóc ở lòng bàn chân

Trị mụn cóc phẳng trên mặt

Nguyên nhân gây ra mụn cóc ở da đầu?

Mụn cóc ở da đầu

Có rất nhiều nguyên nhân bị mụn cóc, theo thống kê, có hơn 40% dân số trên thế giới gặp phải căn bệnh này. Bệnh do virus HP và các siêu vi trùng khác gây ra, chúng xâm nhập vào cơ thể thông qua các con đường chính sau đây:

- Qua các vết trầy xước, do cắn móng tay, bị vật nuôi cắn, vệ sinh thân thể chưa tốt, hay đi chân đất, lây mụn cóc từ tay lên da đầu.

- Lây từ người này sang người khác do dùng chung đồ cá nhân như: khăn lau đầu, lược, mũ…

- Do sự suy yếu của hệ thống miễn dịch, hay gặp ở người lớn tuổi hoặc phụ nữ mang thai.

- Vấn đề suy nhược thần kinh cũng có thể khiến cho mụn cóc ở da đầu và những bộ phận khác dễ phát tác.

Triệu chứng mụn cóc mọc trên đầu thường gây ngứa, đau, cộm, vướng, khiến bệnh nhân luôn cảm thấy khó chịu. Mụn cóc trên da đầu có thể mọc đơn lẻ hoặc mọc thành từng đám và rất dễ lây lan nếu không được điều trị đúng cách. Nếu để lâu rất khó chữa, nên cần được điều trị sớm và dứt điểm.

Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh mụn cóc trên da đầu

Dưới đây là những trường hợp dễ bị mụn cóc trên đầu:

- Trẻ em thường dễ bị mụn cóc mọc trên đầu, và những vị trí khác hơn người lớn. Nguyên nhân là do chúng chưa biết vệ sinh cơ thể đúng cách, thường xuyên chơi đùa với đất, cát, đi chân đất, nghịch bẩn, làm trầy xước chân tay, hay cắn móng tay, chưa biết giữ vệ sinh chân tay,… Như vậy dễ tạo điều kiện cho virus xâm nhập và gây bệnh.

- Những bệnh nhân đang mắc các bệnh gây suy giảm miễn dịch như: HIV/AIDS, ung thư máu, bệnh bạch cầu, bệnh gan, lách,… thường dễ mắc bệnh mụn cóc và điều trị lâu lành.

- Người già và phụ nữ mang thai cũng nằm trong nhóm người dễ mắc mụn cóc vì cũng có hệ miễn dịch suy giảm nếu không cẩn thận.

- Những người thường xuyên làm móng công cộng, do dùng chung dụng cụ (kìm bấm, khăn,…) với nhiều người cũng có nguy cơ cao bị lây virus HPV.

- Bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa hoặc suy nhược thần kinh.


Trị mụn cóc tại nhà bằng phương pháp nào?

Có nhiều trường hợp mụn cóc sẽ tự biến mất trong 3 tháng mà không cần điều trị. Tuy nhiên, một số mụn cóc rất cứng đầu phải nhờ đến bác sĩ da liễu. Dưới đây là những cách trị mụn cóc mọi người có thể áp dụng:

- Điều trị mụn cóc tại nhà bằng thuốc dân gian

Nhiều người chưa có thời gian đi khám da liễu thường sử dụng một số biện pháp điều trị tạm thời tại nhà.

+ Tỏi

Tỏi có chứa chất allicin nên có tính kháng khuẩn và kháng nấm từ đó giúp chống lại virus HP ở một mức độ nhất định. Bệnh nhân chỉ cần dùng nước của củ tỏi đã bị dập nát rồi thoa lên vùng mụn cóc ở da đầu. Để nguyên trong vòng 2 - 3 tiếng đồng hồ, sau đó lau sạch nhẹ nhàng bằng nước ấm. Cần kiên trì thực hiện mỗi ngày vài lần để làm giảm mụn cóc.

+ Chuối

Lột lấy vỏ quả chuối xanh, chà xát mặt trong của vỏ này lên những vùng bị mụn cóc, để nguyên như vậy, đến lần sau mới rửa rồi chà xát tiếp. Tuy mụn cóc ở da đầu khó dùng thuốc hơn những vị trí khác nên bạn mất thời gian hơn, thậm chí còn phải nhờ người khác trợ giúp, thực hiện ngày 2 lần đều đặn trong vài tuần, mụn sẽ bong ra.

+ Lá tía tô

Mẹo trị mụn cơm ở mặt bằng lá tía tô

 

Vệ sinh vùng bị mụn rồi giã nát một ít lá tía tô, đắp lên vùng da đó, đắp liên tục trong vài tuần sẽ thấy miệng mụn se lại, teo nhỏ và có thể biến mất.

+ Giấm táo

Thành phần axit malic và lactic có trong giấm táo sẽ giúp làm mềm và tiêu tan mụn cóc. Bệnh nhân hãy kiên trì thoa giấm táo lên vùng da bị mụn cóc 3 - 4 lần mỗi ngày.

Trên đây là phương pháp giúp trị mụn cóc ở da đầu tại nhà mang lại hiệu quả nhất định tuy nhiên đó chỉ là giải pháp tạm thời, có tính chất không bền vững, dễ tái phát khiến bệnh nhân mệt mỏi, chán nản, không muốn tiếp tục chữa bệnh.

Điều trị mụn cóc bằng thủ thuật tại Da Liễu Đông Phương

Bác sỹ chuyên khoa Phòng khám đa khoa Đông Phương cho rằng, điều trị mụn cóc không hề khó như nhiều người vẫn nghĩ, chỉ cần bạn thăm khám sớm, hợp tác với bác sỹ để chữa bệnh.

Trong nhiều trường hợp, bệnh có thể tự khỏi trong 6 tháng nhưng trường hợp này thường rất hiếm, chủ yếu là ở trẻ em có sức đề kháng tốt. Đa phần trường hợp đều cần phải được điều trị để tránh mụn cóc lây lan và gây đau đớn cho người bệnh.

Điều trị bằng tiểu phẫu

Khi cục mụn lớn > 2cm, bạn sẽ được chỉ định gây tê tại chỗ và làm tiểu phẫu cắt bỏ cục mụn. Phương pháp này đem lại hiệu quả cao nhờ thực hiện nhanh chóng, vết thương mau lành và ít có nguy cơ nhiễm trùng. Tuy nhiên chi phí điều trị bằng tiểu phẫu có hơi cao hơn các phương pháp khác. Trường hợp mụn không được lấy hết mụn thì sẽ dễ bị tái phát sau một thời gian.

- Điều trị bằng đốt điện

Thường áp dụng cho các cục mụn nhỏ hơn hoặc mọc ở các vị trí khó làm tiểu phẫu. Phương pháp này tiến hành nhanh chóng, rẻ tiền và ít bị tái phát. Tuy nhiên thời gian phục hồi lâu hơn. Bệnh nhân dễ nhiễm trùng, chảy máu tại vị trí đốt điện.

- Chấm acid hoặc nitơ lỏng

Loại acid thường dùng trong điều trị mụn cóc là acid lactic và salicylic. Thực hiện chấm thường xuyên theo từng liệu trình. Phương pháp này an toàn, dễ thực hiện và ít để lại sẹo. Bệnh nhân cần phải kiên nhẫn vì thời gian điều trị có thể kéo dài vài tuần đến vài tháng mới có thể khỏi hoàn toàn.

- Sử dụng laser

Bệnh nhân đốt mụn cóc bằng laser

Sử dụng laser để đốt cháy mụn cóc tại chỗ đối với những bệnh nhân nhiễm vi rút nặng. Ưu điểm của phương pháp này là có thể triệt để loại bỏ nốt sùi trên da, ngăn chặn sự lây lan mụn ra các tổ chức khác xung quanh.

Tiêm phòng vacxin HPV là cách tốt nhất giúp phòng ngừa bệnh mụn cóc và ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.

Mụn cóc là bệnh lành tính nhưng lại gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sinh hoạt của người bệnh. Ngày nay, mụn cóc đã có nhiều phương pháp chữa trị hiệu quả và không biến chứng. Nếu thấy có các dấu hiệu nghi ngờ mụn cóc, bạn nên đi khám sớm để được điều trị dứt điểm nhé.

Hiện nay, phương pháp laser CO2 xóa tan mụn cóc, mụn thịt và nốt ruồi trên da được đánh giá cao và được nhiều bệnh nhân lựa chọn với ưu điểm hiệu quả nhanh chóng, ít tổn thương và không để lại sẹo.

Tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh, các bác sỹ sẽ đưa ra phương pháp điều trị hiện đại có thể loại bỏ mụn cóc ở da đầu, tay, chân một cách an toàn và hiệu quả cho bạn.

Bên cạnh tích cực điều trị bệnh nhân nên chú ý đến vấn đề phòng tránh bệnh nặng thêm, bệnh tái phát, ngăn chặn nguy cơ bị bệnh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân, vệ sinh thân thể, da đầu sạch sẽ là việc làm vô cùng cần thiết.

Cách giảm nguy cơ lây lan mụn cóc

Trò chuyện cùng Bác sĩ về tình trạng mụn cóc


Xem TRỰC TIẾP buổi trò chuyện cùng Bác Sĩ chuyên khoa da liễu về tình trạng các loại mụn cóc trên cơ thể.

185787.ZNQY460fe7a782474e.jpeg

Link: https://youtu.be/PySUyVwcXrQ


Rửa tay kỹ sau khi chạm vào mụn cóc.

Đôi khi mụn cóc sẽ quay trở lại nhanh do nốt “mụn mẹ” đã phát tán virus và tạo các “mụn con” ở xung quanh. Lúc này mụn cóc con có kích thước quá nhỏ nên không thể phát hiện được khi điều trị. Vì vậy, nên chữa mụn cóc sớm ngay khi vừa phát hiện để tránh hiện tượng tự lây nhiễm như trên.

Một số trường hợp đặc biệt, sau khi điều trị mụn cóc mẹ vài tuần thì những mụn cóc con cũng tự biến mất mà không cần can thiệp.

Người bệnh cần ghi nhớ một số lưu ý sau đây để tránh lây lan cũng như tái phát sau khi điều trị mụn cóc:

Không gãi hay dùng dao lam rạch, cạo hoặc kim châm khu vực có mụn để tránh nhiễm trùng ổ mụn và phát tán virus;

Không dùng chung dụng cụ cắt móng tay, tốt nhất là sử dụng đồ cá nhân riêng để tránh lây nhiễm mụn cóc khi đi làm nail, lấy khóe,..

Giữ khu vực có mụn (như bàn tay, chân, ...) khô ráo vì mụn cóc khó kiểm soát trong môi trường ẩm ướt;

Rửa tay kỹ sau khi chạm vào mụn cóc;

Tuân thủ lời dặn dò của bác sĩ sau điều trị;

Tự theo dõi nốt mụn hằng ngày trong 2 - 4 tuần để phát hiện kịp thời dấu hiệu tái phát. Nếu có, cần điều trị lại càng nhanh càng tốt, ngăn chặn tái phát trước khi virus HPV lây nhiễm ra những vùng da lân cận;

Nhờ bác sĩ tư vấn về việc tiêm phòng vắc-xin HPV để giúp ngăn ngừa mụn cóc và hạn chế nguy cơ mắc một số loại ung thư khác cũng do virus này gây ra.

7 loại mụn cóc thường gặp

Theo Bác sĩ chuyên khoa da Liễu Đông Phương, mụn cóc gây ra bởi vi-rút u nhú ở người (HPV). Mụn cóc có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Vi-rút xâm nhập vào cơ thể và khiến các tế bào phát triển nhanh chóng trên bề mặt của da. Dưới đây là các loại mụn cóc thường gặp.

hình ảnh các loại mụn cóc thông thường

Mụn cóc thông thường

Mụn cóc thông thường có hình giống súp lơ thường xuất hiện trên tay, ngón tay, khuỷu tay và khớp ngón tay. Chúng cũng có thể có một chấm đen hoặc sẫm màu nhỏ do đông máu ở mạch máu. Đây là một nhiễm trùng ở lớp trên của da và cần được điều trị ngay khi phát hiện để tránh tình trạng trở nên tồi tệ hơn.

Mụn cóc bàn chân

Có biểu hiện là những mảng cứng, dầy trên lòng bàn chân và có thể gây đau khi đi bộ. Chúng thường mọc ngược vào trong da vì trọng lượng và áp lực đặt lên lòng bàn chân. Loại mụn cóc này xuất hiện khi vi-rút HPV tiếp xúc với da qua các vết cắt, vết xước và vết nứt.

Mụn cóc hình chỉ

Thường xuất hiện xung quanh cổ, mũi, vai và khu vực dưới cằm và có màu giống với màu da. Những người được ghép tạng hoặc nhiễm HIV cũng có nguy cơ cao hơn bị mụn cóc hình chỉ vì hệ miễn dịch của họ bị suy yếu.

Mụn cóc phẳng

Mụn cóc phẳng thường nhẵn, phẳng, xuất hiện ở mặt và cổ. Chúng có màu vàng hoặc nâu nhạt và thường xuất hiện với số lượng nhiều từ 20 tới 100 cái cùng nhau. Loại tổn thương này xuất hiện phổ biến nhất ở trẻ em, thanh thiếu niên. Gây ra bởi HPV, chúng có thể lan ra nhanh chóng trên mặt do những hoạt động như cạo râu.

Mụn cóc sinh dục

Mụn cóc sinh dục, hay sùi mào gà, là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh lây truyền qua đường tình dục HPV. Chúng xuất hiện giống như cục súp lơ ở vùng sinh dục và có thể gây đau và khó chịu.

Mụn cóc Mosaic

Mụn cóc Mosaic là một nhóm mụn hình chỉ xuất hiện trong một khu vực nhỏ. Chúng thường xuất hiện khi mụn cóc hình chỉ không được điều trị và lan rộng thành cụm mụn cóc.

Mụn cóc miệng

Mụn cóc ở miệng có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên môi, lưỡi, miệng và nướu. Chúng có thể xuất hiện ở dạng thương tổn đơn lẻ hoặc như một đám mụn và có thể gây khó chịu khi ăn hoặc nuốt. Mụn cóc miệng là nhiễm trùng HPV gây ra do quan hệ tình dục đường miệng. Nguy cơ nhiễm trùng gia tăng cùng với tăng số lượng bạn tình.

Mụn cóc tuy không quá nguy hiểm, đe dọa tính mạng nhưng những triệu chứng khó chịu của nó khiến bệnh nhân vô cùng "khổ tâm", phát sinh tâm lý bực bội, tự ti,.. do đó, đánh bay mụn cóc mọc trên đầu, tay, chân là mong muốn của tất cả bệnh nhân, để thực hiện được điều này bạn cần trao đổi với bác sỹ chuyên khoa da liễu ngay bây giờ.

Hy vọng qua nội dung bài viết trên đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mụn cóc trên da đầu.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể liên hệ tới hotline 0962 299 497

Hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương tại 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Phòng khám đa khoa Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!